Bị rết cắn có sao không? Cách điều trị như thế nào?

Bị rết cắn có sao không? Cách điều trị như thế nào? Hãy tìm hiểu ngay nhé, bởi dù bạn ở thành phố hay nông thôn đều có khả năng bị rết cắn vì nước ta có khí hậu nhiệt đới – là môi trường sống và sinh trưởng lý tưởng của loài rết. Tuy nhiên, phần lớn những loài rết ở vùng nông thôn, vùng có vườn tược, cây cối rậm rạp thì cơ thể lớn; những loại rết ở đô thị đông đúc thì nhỏ hơn rất nhiều.

bị rết cắn có sao không
Bị rết cắn có sao không?

Bị rết cắn có sao không?

Rết là côn trùng thuộc nhóm thân đốt. Chúng là loài bò sát nhiều chân (từ 20 đến 200 chân tùy loài). Theo các nhà khoa học, chúng có đến hàng nghìn loại với nhiều kích cỡ và màu sắc khác nhau. Rết thích hợp sống và sinh trưởng ở môi trường cận nhiệt đới và nhiệt đới, và khí hậu và thổ nhưỡng của Việt Nam là môi trường lý tưởng của chúng.

Ở nước ta, rết có mặt khắp nơi từ nông thôn đến thành thị. Tuy nhiên, những loài rết có kích thước lớn thường gặp ở vùng nông thôn – nơi có nhiều đất hoang, cỏ dại. Ở thành phố, rất thường sống ở cống rãnh, chúng thường gặp ở khu vực ẩm ướt như nhà tắm. Do đó, dù ở nông thôn hay thành thị, nếu chúng ta lơ là, nguy cơ bị rết cắn là rất cao. Vây, bị rết cắn có sao không? 

Rết là loài công trùng mang độc tố, do đó khi chúng cắn thì chất dọc sẽ từ răng truyền vào cơ thể chúng ta thông qua vết thương hở. Tùy loài và tùy vào lượng độc tố rết bơm vào cơ thể bạn nhiều – ít, mà dẫn đến mức độ ảnh hưởng nặng – nhẹ khác nhau. Tuy vậy, bạn không thể biết loài rết nào cực độc và lượng độc tố chúng bơm vào cơ thể là nhiều hay ít, có gây ảnh hưởng lớn không. 

Vì, tùy theo lượng độc tố của rết nhiều hay ít mà có thể gây ra các triệu chứng sau khi trúng độc như: đau, ớn lạnh, buồn nôn, sốt, co giật, hôn mê hoặc ngừng thở. Do đó, nếu chất độc không được xử lý kịp thời thì hậu khả không ai có thể nói trước.

Những triệu chứng khi bị rết cắn

bị rết cắn có sao không

Sau khi bị rết cắn, tùy mỗi người, tùy lượng chất độc mà có những biểu hiện khác nhau. Những triệu chứng khi bị rết cắn:

  • Gây nên hiện tượng nổi mẩn, dị ứng ở da: Đối với trường hợp này, sẽ khỏi sau khoảng thời gian ngắn.
  • Có hiện tượng buồn nôn, chóng mặt, có giật hoặc nôn ói…: Đây là những triệu chứng cho thấy độc tố của rết phóng ra nhiều và nó đã ngấm vào cơ thể. Đối với những trường hợp này, khi kiểm tra miệng vết cắn, bạn sẽ thấy hiện tượng bọng nước, sưng đau; vết cắn gây ngứa, có trường hợp bị hoại tử ở vị trí này.
  • Các trường hợp người bệnh sốt, đau họng, thở nhanh, mệt mỏi, đau nhức, tiêu chảy, buồn nôn, hạch to… Có nghĩa chất độc đã ngấm sâu, dẫn đến tình trạng nặng.

Cách điều trị khi bị rết cắn

Tùy mỗi bệnh nhân và tình trạng bệnh lý mà có cách điều trị rết cắn khác nhau. Một số cách trị như sau:

Dùng dầu gió

Đối với những vết cắn nhỏ, không có nhiều độc tố, chỉ gây hiện tượng ngứa, rát khó chịu thì bạn chỉ cần sử dụng dầu gió bôi vào vết cắn. Sau khi bôi, xoa nhẹ, một thời gian ngắn sau, vết cắn dịu và không còn ngứa.

Dùng nước dãi của gà 

Đây là bài thuốc trị rết cắn của người Dao và một số dân tộc khác. Theo quan niệm gà có thể tìm bắt rết, do đó loài côn trùng này rất sợ gà. Khi bị rết cắn chỉ cần lấy nước dãi gà bôi lên miệng vết thương sẽ giúp giảm đau, nhanh khỏi.

Cách làm như sau: Sau khi bị cắn, lập tức lấy một dây vải buộc phía trên để chất độc không ngấm vào cơ thể, nhất là tim. Sau đó, lấy dãi gà bôi lên vết cắn càng sớm càng tốt.

bị rết cắn có sao không
Theo dân gian, tử thần của rết là gà

Dùng tỏi

Sau khi bị rết cắn, bạn cũng có thể dùng tỏi, đập dập hoặc gãi nát, sau đó đắp vào vết cắn. Tỏi giúp giảm sưng và giảm cảm giác đau nhức. Tuy nhiên, nếu đối với trẻ nhỏ dưới 3 tuổi thì không nên sử dụng bài thuốc này vì sẽ khiến da bé bị bỏng, rộp do tỏi.

Dùng lá ớt

Lá ớt rất dễ tìm. Do đó, khi bị rết cắn, bạn có thể lấy lá ớt (không quá già cũng không quá non), giã nát rồi đắp vào vết cắn. Thực hiện 1 đến 2 lần/ngày. Sử dụng cách thức này mỗi ngày cho đến khi các triệu chứng biến mất hoàn toàn.

Vậy nên, đối với câu hỏi: Bị rết cắn có sao không? Câu trả lời chắc chắn là: Có. Trước hết, chất độc ngấm vào cơ ít, nhiều gây nên cảm giác khó chịu từ ngứa ngáy đến sốt, nôn ói… Do đó, khi đến những rậm rạp, ẩm ướt, hãy quan sát cẩn thật để tránh bị rết cắn bạn nhé.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *